Tham khảo Vương_Đôn

  1. 1 2 3 4 5 6 Thế thuyết tân ngữ – Hào sảng
  2. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tấn thư quyển 98, liệt truyện 68 – Vương Đôn truyện
  3. 1 2 Thế thuyết tân ngữ – Thức giám
  4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mốc thời gian dựa theo Tư trị thông giám, tlđd
  5. Tư trị thông giám quyển 83 – Tấn kỷ 5, Hiếu Huệ hoàng đế thượng chi hạ Vĩnh Khang nguyên niên cho biết bọn Vương Đôn bị Mãn Phấn phân chia giam vào ngục Hà Nam và Lạc Dương. Những ai bị giam vào ngục Hà Nam thì được Hà Nam doãn Nhạc Quảng lập tức phóng thích. Tôn Diễm cho rằng nếu trị tội bọn họ sẽ nêu cao đức hạnh của thái tử, nên Giả Mật lệnh cho Lạc Dương lệnh Tào Sư phóng thích những người còn lại, cũng không hỏi tội Nhạc Quảng. Xem thêm Tấn thư – Nhạc Quảng truyện
  6. Tư trị thông giám quyển 86 – Tấn kỷ 8, Hiếu Huệ hoàng đế hạ Vĩnh Gia nguyên niên cho biết vào 11 ÂL, Vương Diễn được làm Tư đồ, được sự cho phép của Tư Mã Việt, lấy em trai Vương Trừng làm Kinh Châu thứ sử, em họ xa (tộc đệ) Vương Đôn làm Thanh Châu thứ sử. Xem thêm Tấn thư – Vương Diễn truyện
  7. Tư trị thông giám quyển 87 – Tấn kỷ 9, Hiếu Hoài hoàng đế trung Vĩnh Gia tam niên
  8. Tấn thư – Chu Khởi truyện chép cụ thể sự kiện này: Người Ngô Hưng là Tiền Khoái dấy binh kháng cự Trần Mẫn, được Tư Mã Việt trao chức Kiến vũ tướng quân, gọi Khoái đem quân về Lạc Dương. Khoái cùng Vương Đôn về đến Quảng Lăng, nghe tin Lưu Thông uy hiếp Lạc Dương thì sợ hãi, muốn giết Vương Đôn để lấy cớ tạo phản. Đôn biết được, chạy đi thông báo với Lang Gia vương Tư Mã Duệ. Duệ sai bọn Quách Dật đánh dẹp, nhờ Chu Khởi dấy binh hưởng ứng, diệt được Khoái. Tư trị thông giám quyển 87 – Tấn kỷ 9, Hiếu Hoài hoàng đế trung Vĩnh Gia tứ niên chép lược giản hơn. Tấn thư, tlđd không nhắc đến Tiền Khoái, chỉ kể rằng Đôn được trưng bái làm Thượng thư, không tựu, sau đó được Duệ vời (nguyên văn: triệu) làm An Đông quân tư tế tửu
  9. Tư trị thông giám quyển 87 – Tấn kỷ 9, Hiếu Hoài hoàng đế trung Vĩnh Gia ngũ niên
  10. Xem thêm Tấn thư – Vương Trừng truyện
  11. Xem thêm Tấn thư – Vương Như truyện
  12. Tư trị thông giám quyển 88 – Tấn kỷ 10, Hiếu Hoài hoàng đế hạ Vĩnh Gia lục niên
  13. Tư trị thông giám quyển 89 – Tấn kỷ 11, Hiếu Mẫn hoàng đế hạ Kiến Hưng tam niên
  14. Tư trị thông giám quyển 90 – Tấn kỷ 12, Trung Tông Nguyên hoàng đế thượng Kiến Vũ nguyên niên
  15. 1 2 3 Tư trị thông giám quyển 91 – Tấn kỷ 13, Trung Tông Nguyên hoàng đế trung Thái Hưng tam niên
  16. Xem thêm Tấn thư – Nguyên đế kỷ
  17. Tấn thư, tlđd chép là Trần Ban, Tư trị thông giám, tlđd chép là Thẩm Sung
  18. Tấn thư chép là Đái Nhược Tư (tên tự của Uyên), vì kiêng húy Đường Cao Tổ Lý Uyên
  19. Tư trị thông giám quyển 91 – Tấn kỷ 13, Trung Tông Nguyên hoàng đế trung Thái Hưng tứ niên
  20. 1 2 3 Tư trị thông giám quyển 92 – Tấn kỷ 14, Trung Tông Nguyên hoàng đế hạ Vĩnh Xương nguyên niên
  21. 1 2 3 Tư trị thông giám quyển 92 – Tấn kỷ 14, Trung Tông Nguyên hoàng đế hạ Thái Ninh nguyên niên
  22. Về cái chết của Vương Lăng, xem thêm Tư trị thông giám quyển 89 – Tấn kỷ 11, Hiếu Mẫn hoàng đế hạ Kiến Hưng tam niên và Tấn thư – Vương Như truyện
  23. 1 2 3 4 5 Tư trị thông giám quyển 93 – Tấn kỷ 15, Túc Tông Minh hoàng đế hạ Thái Ninh nhị niên
  24. Thế thuyết tân ngữ – Bì lậu
  25. 1 2 Thế thuyết tân ngữ – Thái xỉ
  26. Đường văn thập di, quyển 13. Xem tại đây